Đề thi môn soạn thảo văn bản có đáp án

     

Trắc nghiệm môn soạn thảo văn phiên bản hành bao gồm có đáp án sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được kết cấu đề thi, trường đoản cú đó đầu tư ôn tập với củng cố kiến thức và kỹ năng một cách chuyên nghiệp hơn, chuẩn bị tốt mang lại kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


*

SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 2 EG481. Hãy kể tên những hình thức văn bản quy phạm pháp luật.a) Văn bản quy phạm pháp luật gồm có: Hiến pháp, luật, bộ luật, lệnh CTN, quyết định, nghị quyết, nghị định, thông tư, thông tư liên tịch và nghị quyết liện tịch. (Đ)b) Văn bản quy phạm pháp luật gồm có: Hiến pháp, Luật, pháp lệnh, lệnh của Chủ tịch nước, tờ trình Quốc hội.c) Những hình thức văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hànhd) Những hình thức văn bản do HĐND và UBND ban hành.2. Thế nào là văn bản hành chính thông thường?a) Văn bản không chứa quy phạm pháp luật.b) Văn bản do các cơ quan, tổ chức chính trị ­ xã hội ban hành.c) Văn bản không chứa quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức ban hành để giaỉ quyết công việc cụ thể, trong trường hợp cụ thể. (Đ)d) Văn bản do các tổ chức sự nghiệp nhà nước ban hành.3. Hãy kể tên những hình thức văn bản cá biệt đang được dùng trong các cơ quan, tổ chức hiện nay.a) Văn bản cá biệt chỉ có quyết định cá biệt.b) Văn bản cá biệt gồm có: quyết định cá biệt và nghị quyết cá biệt (Đ)c) Văn bản cá biệt gồm có: quyết định, chỉ thị, nghị quyết, thông tư.d) Văn bản cá biệt gồm có: quyết định, nghị định, nghị quyết, chỉ thị..4. Hãy cho biết nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định tại đâu?a) Quy định tại Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Quốc hội.b) Quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương.c) Quy định tại Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật năm 2015. (Đ)d) Quy định tại Hiến Pháp 2013.5. Hãy cho biết nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật.a) Áp dụng văn bản đang có hiệu lực; Các văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng vấn đề thì áp dụng văn bản ban hành sau; Cùng vấn đề mà nhiều cơ quan quy định thì áp dụng văn bản của cơ quan có pháp lý cao nhất (Đ)b) Cùng vấn đề mà nhiều cơ quan quy định thì áp dụng văn bản của cơ quan có pháp lý cao nhất.c) Các văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng vấn đề thì áp dụng văn bản ban hành sau.d) Áp dụng văn bản đang có hiệu lực.6. Sự khác nhau giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính là gì?a) Văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định; Văn bản QPPL có quy tắc xử sự chung, văn bản hành chính có quy tắc xử sự riêng; pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng có tính chất xã hội. (Đ)b) Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng có tính chất xã hội.c) Văn bản QPPL có quy tắc xử sự chung, văn bản hành chính có quy tắc xử sự riêng.d) Văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định.7. Hãy cho biết nguyên tắc quy định về hiệu lực thời gian của văn bản quản lý nhà nước.a) Thời điểm hiệu lực của văn bản phải sau thời điểm ban hành văn bản.b) Quy định cụ thể trong văn bản .c) Quy định cụ thể trong văn bản; Không quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn quy định hiện hành; Thời điểm hiệu lực của văn bản phải sau thời điểm ban hành văn bản (Đ)d) Không quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn quy định hiện hành.8. Đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước là gì?a) Theo hình thức và thẩm quyền quy định trong pháp luậtb) Có tính quyền lực nhà nước.c) Bắt buộc thi hành.d) Có tính quyền lực nhà nước; Bắt buộc thi hành; Theo hình thức và thẩm quyền quy định trong pháp luật (Đ)9. Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật ?a) Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật.b) Văn bản do một cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành.c) Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật và Văn bản có chứa quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc phối hợp ban hành (Đ)d) Văn bản có chứa quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc phối hợp ban hành.10. Văn bản quản lý nhà nước là gì?a) Văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước và quản lý xã hội (Đ)b) Cơ quan nhà nước ban hành để quản lý xã hội.c) Văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành.d) Cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước.11. Hãy phân biệt công văn đề nghị với tờ trình.a) Công văn là văn bản không tên loại, còn tờ trình là văn bản có tên loạib) Thể thức tờ trình là thể thức văn bản có tên loại.c) Công văn là văn bản không tên loại, còn tờ trình là văn bản có tên loại; Nội dung tờ trình được trình bày theo từng phần, mỗi phần có tiêu đề, còn công công văn là viết thư; Thể thức tờ trình là thể thức văn bản có tên loại. (Đ)d) Nội dung tờ trình được trình bày theo từng phần, mỗi phần có tiêu đề, còn công công văn là viết thư.12. Hãy phân biệt hình thức văn bản thông báo với công văn thông báo.a) Trình bày như nhau.b) Thể thức thông báo là thể thức văn bản có tên loại, nội dung văn bản được phổ biến rộng rãi.c) Thông báo là hình thức văn bản có tên loại còn công văn là văn bản không tên loại và Thể thức thông báo là thể thức văn bản có tên loại, nội dung văn bản được phổ biến rộng rãi.

Xem thêm: Những Vần Thơ Hay Về Tình Yêu Siêu Ngọt Ngào Dễ Thương, +222 Bài Thơ Hay Về TìNh Yêu

(Đ)d) Thông báo là hình thức văn bản có tên loại còn công văn là văn bản không tên loại.13. Trong VBQLNN tính pháp lí được thể hiện như thế nào?a) Phải được ban hành đúng hình thức, trình tự do pháp luật quy địnhb) Phải được ban hành đúng thẩm quyền; Có nội dung hợp pháp; Phải được ban hành đúng hình thức, trình tự do pháp luật quy định (Đ)c) Có nội dung hợp phápd) Phải được ban hành đúng thẩm quyền14. Nội dung về những vấn đề gì mà văn bản của các bệnh viện công được phép ban hành?a) Những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nói chung thuộc nhóm văn bản hành chính thông thường ban hành.b) Nội dung về chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành y dược; Những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nói chung thuộc nhóm văn bản hành chính thông thường ban hành (Đ)c) Chỉ những nội dung về khám chữa bệnh.d) Nội dung về chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành y dược.15. Thế nào là một văn bản QLNN hợp pháp?a) Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền; Nội dung văn bản được trình bày đúng thể thức được quy định theo pháp luật; Nội dung văn bản đúng pháp luật (Đ)b) Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền.c) Nội dung văn bản đúng pháp luật.d) Nội dung văn bản được trình bày đúng thể thức được quy định theo pháp luật.16. Thế nào là Văn bản quy phạm pháp luật có tính khả thi cao?a) Văn bản ban hành hoàn toàn có cơ sở khoa học.b) Đảm bảo các yêu cầu về tính đại chúng và tính pháp lý.c) Đảm bảo các yêu cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng và tính pháp lý; Văn bản ban hành hoàn toàn có cơ sở khoa học (Đ)d) Đảm bảo các yêu cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng và tính pháp lý17. Nội dung văn bản quản lý hành chính nhà nước cần đảm bảo những yêu cầu nào?a) Tính mục đích, tính đại chúngb) Tính mục đích, tính đại chúng; Tính khoa học, tính pháp lý và tính khả thi (Đ)c) Tính khoa học, tính pháp lýd) Tính khả thi18. Nội dung một văn bản quản lý nói chung có mấy phần?a) Có 2 phần: Căn cứ ra văn bản và nội dung văn bảnb) Có 4 phần: Căn cứ, mở bài, thân bài và kết luậnc) Có 3 phần: Đặt vấn đê, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề (Đ)d) Có 5 phần: Căn cứ, mở bài, thân bài, kết luận và trách nhiệm thực hiện văn bản.19. Thế nào là tính công quyền của văn bản QPPL?a) Chỉ Nhà nước được quyền quy định.b) Nội dung văn bản quy định quyền quản lý, quyền định đoạt của các cơ quan nhà nước.c) Nhà nước đơn phương bắt buộc thực hiện và Nội dung văn bản quy định quyền quản lý, quyền định đoạt của các cơ quan nhà nước. (Đ)d) Nhà nước đơn phương bắt buộc thực hiện.20. Một trong những yếu tố để văn bản QLNN có tính khả thi?a) Phù hợp với điều kiện và khả năng của người thực hiện văn bản (Đ)b) Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về năng lựcc) Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về vật chấtd) Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về thời gian21. Tính mục đích đề cập đến nội dung gì?a) Tính phục vụ chính trị và kết quả thực hiện văn bản này là gì.b) Tính cần thiết quản lý, trả lời câu hỏi ban hành văn bản để giải quyết việc gì; Tính phục vụ chính trị và kết quả thực hiện văn bản này là gì; Tính phục vụ nhân dân (Đ)c) Tính phục vụ nhân dând) Tính cần thiết quản lý, trả lời câu hỏi ban hành văn bản để giải quyết việc gì.22. Những loại văn bản nào của các doanh nghiệp nhà nước được ban hành ?a) Cả văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính thông thường.b) Các doanh nghiệp chỉ được ban hành các văn bản chuyên môn nghiệp vụ của mình.c) Các doanh nghiệp được ban hành các hình thức văn bản hành chính thông thường. (Đ)d) Các doanh nghiệp chỉ được ban hành văn bản cá biệt.23. Quốc hiệu của văn bản là gì?a) Tất cả các đáp ánb) Quốc hiệu bao gồm tên nước và tiêu ngữc) Quốc hiệu là tiêu ngữd) Quốc hiệu là tên nước và thể chế chính trị (Đ)24. Kí hiệu văn bản có tên loại được quy định như thế nào?a) Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt nội dung trích yếu của văn bản.b) Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản, viết bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13. (Đ)c) Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản, viết bằng cỡ chữ 16.d) Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản và tên loại văn bản đó25. Hình thức đề ký “thay mặt” được trình bày như thế nào?a) Không quy địnhb) TMc) TM. (Đ)d) T/.M26. Có thể trình bày thẩm quyền ký ở các trang khác nhau hay không?a) Có thểb) Đôi khic) Không thể. (Đ)d) Không quy định.27. Hiện nay, thể thức của văn bản hành chính được thực hiện theo quy định nào sau đây?a) Công văn của Văn phòng Chính phủ số 1145/VPCP­HC ngày 01­4­1998 về mẫu trình bày văn bản quản lý nhà nướcb) Nghị định của Chính phủ số 110/2004/NĐ­CP ngày 08­4­2004 về công tác văn thưc) Thông tư số 01/2011/TT­BNV của Bộ Nội vụ ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính (Đ)d) Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT­BNV­VPCP ngày 06­5­2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản28. Số văn bản được quy định đánh theo trình tự thời gian như thế nào?a) Được đánh số bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 của năm cho đến hết ngày 31 tháng 12 của năm đó. (Đ)b) Số văn bản được đánh số một quý một lần.c) Được đánh từ số 01 đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường và chữ số Ả rập, cỡ chữ 13.d) Số văn bản được đánh số 02 tháng một lần.29. Cách ghi và trình bày số của văn bản được quy định như thế nào?a) Ghi từ số 01 cho đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường, chữ số Arập hoặc La mã, cỡ chữ 14.b) Ghi từ số 01 cho đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường, chữ số Arập, cỡ chữ 13. (Đ)c) Không quy định.d) Phân loại văn bản rồi đánh số theo từng quý.30. Địa danh ghi trên văn bản là gì?a) Là tên gọi nơi cơ quan đóng trụ sở làm việc.b) Là tên gọi nơi cơ quan ban hành văn bản; nơi cơ quan đóng trụ sở làm việc.c) Là tên gọi nơi cơ quan ban hành văn bản.d) Là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính (tên riêng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở; đối với những đơn vị hành chính được đặt tên theo tên người hoặc bằng chữ số thì phải ghi tên đầy đủ của đơn vị hành chính đó. (Đ)31. Việc quy định các yếu tố thể thức văn bản nhằm mục đích gì?a) Đảm bảo tính chân thực và tính pháp lý của văn bản.b) Tạo thuận lợi cho việc quản lý văn bản và góp phần vào công cuộc tiêu chuẩn hóa, mẫu hóa văn bảnc) Đảm bảo tính thống nhất trong việc soạn thảo và ban hành văn bản; Đảm bảo tính chân thực và tính pháp lý của văn bản; Tạo thuận lợi cho việc quản lý văn bản và góp phần vào công cuộc tiêu chuẩn hóa, mẫu hóa văn bản (Đ)d) Đảm bảo tính thống nhất trong việc soạn thảo và ban hành văn bản.32. Địa danh ghi trên văn bản được quy định cụ thể tại văn bản nào?a) Tại nghị định số 161/ 2005/ NĐ – CP quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật ban hành văn bản QPPL ban hành 1996 và ….b) Tại Nghị định 110/ 2004/ NĐ – CP về công tác văn thưc) tại điểm a, Điều 9. Địa danh cùng ngày, tháng, năm ban hành văn bản, thông bốn số 01/2011/TT­BNV. (Đ)d) Tại điểm a, mục 4 (phần II) trang 9, thông tư liên tịch số 55/ 2005/BNV ­ VPCP33. Một văn bản như thế nào được gọi là văn bản đúng thể thức?a) Tất cả các đáp ánb) Thiết lập và bố trí các thành phần một cách khoa học, thích hợp cho từng loại văn bản theo đúng quy định của nhà nước về vấn đề này (Đ)c) Có đầy đủ các yếu tố thể thức theo quy định của Nhà nướcd) Đầy đủ các yếu tố bắt buộc và các yếu tố bổ sung34. Thể thức văn bản là gì?a) Thể thức của văn bản là kết cấu của văn bảnb) Là những yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.c) Thể thức của văn bản là toàn bộ các thành phần, các yếu tố cấu thành văn bản được thiết lập và trình bày theo đúng quy định của nhà nước (Đ)d) Thể thức của văn bản là bố cục nội dung của văn bản35. Tính khuôn mẫu của văn bản quản lý thể hiện ở điểm nào?a) Tuân theo bố cục chung của mỗi loại văn bản và quy định chung về thể thức. (Đ)b) Sử dụng lặp lại các thuật ngữ.c) Lấy những văn bản mà cơ quan, tổ chức đã ban hành trước đó để làm mẫud) Sử dụng lặp lại các cụm từ khuôn mẫu36. Tiêu chí để phân loại văn bản hành chính là:a. Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính; Dựa vào tên loại văn bản hành chính; Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành (Đ)b. Dựa vào tên loại văn bản hành chínhc. Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hànhd. Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính37. Văn bản hành chính là văn bản:a. Mang tính chất hỗ trợ hoạt động quản lý mà không có tính chất bắt buộc thực hiện (Đ)b. Luôn mang tính chất quyền lực nhà nướcc. Không mang tính chất bắt buộc thực hiệnd. Không mang tính chất quyền lực nhà nước38. Dựa vào mục đích sử dụng, văn bản hành chính được chia thành:a. Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch công tácb. Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch công tác; Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiện; Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ (Đ)c. Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiệnd. Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ39. Văn bản hành chính là văn bản:a. Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của Nhà nướcb. Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của tổ chức xã hộic. Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của mọi tổ chức (Đ)d. Có vai trò hỗ trợ hoạt động quản lý của doanh nghiệp40. Chữ ký của Giám đốc Công ty TNHH A trong Tờ trình được trình bày như sau:a. KT.CÔNG TYGIÁM ĐỐCb. GIÁM ĐỐC (Đ)c. TM.HĐQTGIÁM ĐỐCd. TM. CÔNG TYGIÁM ĐỐC41. Văn bản hành chính có chất lượng khi đảm bảo:a. Phù hợp quy định của pháp luật (tính hợp pháp)b. Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảngc. Phù hợp quy định của tổ chứcd. Tính hợp pháp và tính hợp lý (Đ)42. Văn bản hành chính là văn bản:a. Có nội dung là ý chí của chủ thể quản lý và thông tin hỗ trợ hoạt động quản lý của mọi tổ chức (Đ)b. Chỉ có nội dung là ý chí của tổ chức xã hộic. Chỉ có nội dung là ý chí của Nhà nướcd. Chỉ có nội dung là ý chí của doanh nghiệp43. Đề mục số và ký hiệu của công văn do Phòng Nội vụ soạn thảo để nhà tịch UBND huyện A ban hành được viết như sau:a. Số: ./UBND­PNV (Đ)b. Số:….UB­CVc. Số:../UBND­CVd. Số:../CV­UBND44. Văn bản hành chính đáp ứng yêu cầu tính hợp lý khi:a. Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảngb. Phù hợp quy định của tổ chứcc. Phù hợp thực tiễn, phải được ban hành kịp thời, phù hợp tên loại, bố cục lôgic (Đ)d. Có nội dung phù hợp thực tiễn45. Văn bản hành chính đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp khi:a. Đúng thẩm quyền, nội dung hợp pháp, đúng thể thức và đúng thủ tục ban hành (Đ)b. Có nội dung phù hợp thực tiễnc. Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảngd. Phù hợp quy định của tổ chức46. Hình thức của văn bản hành chính phải đáp ứng yêu cầu của:a. Pháp luậtb. Đảng Cộng sản Việt Namc. Tổ chứcd. Pháp luật, Văn phòng TW Đảng và Văn phòng TW Đoàn TNCSHCM (Đ)47. Số lượng thành viên có mặt và vắng mặt là:a. Thông tin bắt buộc phải có trong mọi biên bản vụ việcb. Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản hội nghị (Đ)c. Thông tin có thể có tùy theo từng sự kiệnd. Thông tin bắt buộc phải có trong mọi biên bản48. Trong nội dung biên bản hội nghị, phần quan trọng nhất là:a. Thời gian, địa điểm xảy ra sự việcb. Ý kiến phát biểu của các thành viên trong hội nghị (Đ)c. Tình tiết, chứng cứ trên hiện trườngd. Mô tả quá trình xảy ra sự việc49. Phần chữ ký trong biên bản tối thiểu phải:a. Có ba chữ kýb. Có một chữ kýc. Có hai chữ ký trở lên (Đ)d. Có bốn chữ ký50. Phần mở đầu trong biên bản hội nghị, người soạn thảo phải trình bày về:a. Mục đích lập biên bảnb. Lý do lập biên bảnc. Thành phần tham dựd. Thời gian, địa điểm diễn ra hội nghị, thành phần tham dự (Đ)51. Biên bản là văn bản hành chính có vai trò:a. Là chứng cứ giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo chặt chẽ về thủ tục (Đ)b. Là chứng cứ giúp chủ thể quản lý giao dịch công tácc. Là cơ sở giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo sự chặt chẽd. Tà tài liệu để phản ánh tình hình thực tế52. Ngôn ngữ trong biên bản phải đảm bảo:a. Tính nghiêm túc, trang trọngb. Tính phổ thông, dễ hiểuc. Tính chính xác đúng ngữ pháp, đúng chính tả để ghi nhận đúng nội dung sự việc diễn ra (Đ)d. Tính lịch sự53. Biên bản hội nghị là loại biên bản:a. Tường thuật lại lại vụ việc khách quan xảy rab. Phản ánh lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họpc. Phản ánh lại vụ việc khách quan xảy rad. Ghi chép lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họp (Đ)54. Thư ký đọc công khai nội dung biên bản là:a. Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản hội nghị (Đ)b. Thông tin bắt buộc phải có trong biên bản vụ việcc. Thông tin có thể có trong biên bản hội nghịd. Thông tin có thể có trong biên bản vụ việc55. Phần mở đầu trong biên bản vụ việc, người soạn thảo phải trình bày về:a. Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện thực tế, thành phần tham dự (Đ)b. Mục đích lập biên bảnc. Thành phần tham dựd. Lý do lập biên bản56. Biên bản vụ việc là loại biên bản:a. Tường thuật lại lại vụ việc khách quan xảy rab. Phản ánh lại vụ việc khách quan xảy rac. Phản ánh lại toàn bộ diễn biến của đại hội, hội nghị, cuộc họpd. Ghi nhận lại vụ việc khách quan xảy ra (Đ)57. Biên bản có vai trò:a. Làm cơ sở để đơn vị quản lý giải quyết công việc đảm bảo tính chặt chẽ về giấy tờ thủ tục (Đ)b. Hỗ trợ thông tin cho hoạt động quản lýc. Hỗ trợ hoạt động kiểm tra trong nội bộd. Là chứng cứ để chủ thể giải quyết công việc58. Biên bản hội nghị là văn bản hành chính được ban hành để:a. Giao dịch công tácb. Ghi nhận diễn biến của hội nghịc. Phản ánh tình hình thực tếd. Phản ánh sự kiện thực tế59. Hình thức của biên bản phải đáp ứng yêu cầu:a. Đúng quy định của pháp luật (Đ)b. Đảm bảo tính thẩm mĩc. Đúng quy định của thông tư 01/2011/TT­BNVd. Đúng quy định của văn bản pháp luật chuyên ngành60. Nội dung của biên bản phải đáp ứng yêu cầu:a. Tính trung thựcb. Đầy đủ, chính xác, trung thực và khách quan (Đ)c. Tính kịp thờid. Tính chính xác, khách quan61. Số, ký hiệu là yếu tố hình thức:a. Chỉ được trình bày trong biên bản vụ việc (Đ)b. Được trình bày chỉ trong biên bản hội nghịc. Không được trình bày trong mọi loại biên bảnd. Phải được trình bày trong mọi loại biên bản62. Trong nội dung biên bản vụ việc, phần quan trọng nhất là:a. Lời khai của các bênb. Tình tiết, chứng cứ trên hiện trườngc. Thời gian, địa điểm xảy ra sự việcd. Mô tả quá trình xảy ra sự việc (Đ)63. Biên bản vụ việc là văn bản hành chính có mục đích:a. Phản ánh sự kiện thực tếb. Đặt ra quy tắc xử sự nội bộc. Ghi nhận diễn biến của vụ việc cụ thể (Đ)d. Trình bày dự kiến công việc64. Biên bản là văn bản hành chính được ban hành để:a. Ghi nhận sự kiện thực tế (Đ)b. Phản ánh tình hình thực tếc. Phản ánh tình hình thực tếd. Phản ánh thực tế trong hoạt động quản lý65. Ngôn ngữ của công văn tiếp thu ý kiến phê bình phải đáp ứng yêu cầu sau:a. Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việcb. Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tìnhc. Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thịd. Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan (Đ)66. Tờ trình là văn ban hành chính thông dụng được sử dụng để:a. Truyền tải thông tin trong hoạt động quản lýb. Phản ánh tình hình thực tếc. Đề xuất và mong cấp trên phê duyệt một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan (Đ)d. Ghi nhận sự kiện thực tế67. Công văn và tờ trình có điểm giống nhau là:a. Đều do cấp trên ban hành để hướng dẫn cấp dướib. Đều do cấp trên ban hành để chỉ đạo cấp dướic. Đều do cấp trên ban hành để đôn đốc cấp dướid. Đều do cấp dưới ban hành để đề xuất cấp trên chấp thuận đề nghị (Đ)68. Công văn do cấp dưới ban hành để:a. Công văn tiếp thu, phê bìnhb. Công văn trình cấp trên đề án, kế hoạchc. Công văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết công việcd. Công văn trình cấp trên đề án, kế hoạch; Công văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết công việc; Công văn tiếp thu, phê bình (Đ)69. Ngôn ngữ của công văn đề xuất phải đáp ứng yêu cầu sau:a. Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị (Đ)b. Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tìnhc. Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan có dẫn, có sự đề nghị xác minh kiểm tra qua chủ đề khácd. Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việc70. Ngôn ngữ của công văn từ chối phải đáp ứng yêu cầu sau:a. Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quanb. Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính nguyên tắc của công việc (Đ)c. Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tìnhd. Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị71. Ký hiệu công văn của Tập đoàn điện lực Việt Nam do Ban nhân sự soạn thảo được viết như sau:a. CV – EVNb. CV ­ BNSc. EVN – BNS (Đ)d. BNS ­ EVN72. Ký hiệu công văn của Ủy ban nhân dân xã A do Văn phòng soạn thảo được viết như sau:a. CV ­ UBNDb. UBND – VP (Đ)c. VP ­ UBNDd. CV ­ VP73. Công văn là văn bản hành chính được ban hành để:a. Giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức (Đ)b. Ghi nhận sự kiện thực tếc. Truyền tải thông tin trong quản lýd. Phản ánh tình hình thực tế74. Công văn do cấp trên ban hành:a. Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở; Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việc; Công văn chấp thuận, cho phép (Đ)b. Công văn chấp thuận, cho phépc. Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việcd. Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở75. Ký hiệu của công văn bao gồm:a. Chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo công văn nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hànhb. Chữ viết tắt của tên văn bản nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hànhc. Chữ viết tắt tên văn bảnd. Chữ viết tắt tên chủ thể ban hành nối với chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo công văn (Đ)76. Tờ trình bao gồm các loại:a. Tờ trình dự án, tờ trình công việcb. Tờ trình quy chế, tờ trình công việcc. Tờ trình đề án, tờ trình công việcd. Tờ trình độc lập và tờ trình đính kèm với văn ban khác (Đ) ̉77. Công văn do các chủ thể ngang cấp ban hành để:a. Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chứcb. Giao dịch, trao đổi ý kiếnc. Đề nghị phối hợp, giải quyết công việcd. Giao dịch, trao đổi ý kiến; Đề nghị phối hợp, giải quyết công việc; Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chức (Đ)78. Ký hiệu công văn của Sở Tư pháp tỉnh do Văn phòng soạn thảo được viết như sau:a. CV – STPb. STP – VP (Đ)c. VP ­ STPd. CV ­ VP79. Bản chất của tờ trình là:a. Phản ánh thực tế công việcb. Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị (Đ)c. Bức thư côngd. Ghi nhận sự kiện thực tế80. Công văn do cấp trên ban hành:a. Công văn chấp thuận, cho phépb. Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhởc. Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việcd. Công văn chỉ đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở; Công văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc công việc; Công văn chấp thuận, cho phép (Đ)81. Bản chất của công văn là:a. Bức thư công (Đ)b. Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghịc. Phản ánh thực tế công việcd. Ghi nhận sự kiện thực tế82. Dựa vào tiêu chí chủ thể ban hành, công văn được phân loại thành:a. Công văn do cấp trên ban hành, cấp dưới ban hành, ngang cấp ban hành (Đ)b. Công văn do các chủ thể ngang cấp ban hành:c. Công văn do cấp dưới ban hành
qqlive| j88